Tin mới nhất
GIAO TIẾP VÀ TƯƠNG TÁC
NÓI NGỌNG - NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
TOP 10 DẤU HIỆU NHẬN BIẾT SỚM NGUY CƠ TRẺ BỊ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ
1. Ít tiếp xúc với xã hội
Đây là một dấu hiệu nhận biết trẻ tự kỷ rõ ràng nhất. Tất cả các trẻ tự kỷ rất ít tiếp xúc với xã hội, với mọi người xung quanh bằng ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ,…Chúng thường biểu hiện sự cô lập và thể hiện các mốc phát triển kém như: không cười ở tháng thứ 3, không phản ứng sợ hãi trước người lạ hoặc khi được để trong môi trường xa lạ ở tháng thứ 8.
VÌ SAO CON LẠI KHÔNG NGHE LỜI BẠN NÓI?
RỐI LOẠN XỬ LÝ CẢM GIÁC
Đi lang thang không mục đích, chạy tới chạy lui, chạy như ai đuổi khi vào siêu thị, công viên, nhảy trên nệm, sàn nhún, quay tròn, đong đưa, lên xuống cầu thang, thang máy, thang cuốn, leo trèo; thích ngồi trên xe ô tô, thích chơi các trò chơi cảm giác mạnh như tung lên cao, đưa lên đưa xuống, xích đu, cầu tuột, đu quay, leo núi, trồng chuối, chúi đầu… Hai chân và hai tay không kiểm soát khi ngồi yên. Ngược lại, có những trẻ chỉ ngồi hoặc nằm trên sàn nhà, không muốn đi một mình, chỉ đi men tường hoặc dắt đi hoặc tự lết, đi nhón gót…
NÓI MUỘN CÓ PHẢI LÀ DẤU HIỆU CỦA CHỨNG TỰ KỈ
Chậm nói rất phổ biến ở trẻ tự kỷ , nhưng chúng cũng phổ biến ở trẻ không mắc chứng tự kỷ. Tuy nhiên, có sự khác biệt rất thực tế giữa chứng chậm nói của người tự kỷ và các dạng chậm phát triển khác. Trong nhiều trường hợp, những khác biệt này hiển nhiên ngay cả với những người không phải là chuyên gia chẩn đoán cũng có thể nhìn nhận được.
LÀM THẾ NÀO ĐỂ CHA MẸ BIẾT CON MÌNH GẶP KHÓ KHĂN TRONG CÁC VẤN ĐỀ HỌC TẬP, CẦN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA CHÚNG TÔI?
Nhiều câu hỏi mà tôi nhận được từ các bậc phụ huynh mô tả các vấn đề học tập của con họ và sau đó hỏi liệu trẻ có thể bị Khuyết tật Học tập (LD) hay không. Tôi nhận được những câu hỏi tương tự về Rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD). Đây là hai vấn đề riêng biệt và rất khác nhau.
NGÀY THẾ GIỚI NHẬN THỨC VỀ TỰ KỶ 2/4/2022
Tự kỷ - khuyết tật vô hình nhưng nỗi đau hữu hình. Tự kỷ gây ra vô vàn khó khăn cho những ai mắc phải. Khi bạn nhìn thấy một đứa trẻ có bề ngoài hoàn toàn bình thường, lành lặn, đẹp đẽ nhưng lại có những hành vi, ngôn ngữ, ứng xử kỳ cục khác thường, rất có thể bạn đang gặp một đứa trẻ không may mắn mắc hội chứng tự kỷ. Đó chính là đứa trẻ với hàng tá những rối loạn bên trong cơ thể từ lúc mới sinh ra, từ ngôn ngữ, cử chỉ, giác quan, vận động, cho đến việc ăn uống, vệ sinh, tiêu hoá hay đơn giản là giấc ngủ... đều phải vật lộn để trở về với 2 chữ "bình thường" hoặc bớt "rắc rối" hơn.
Giúp trẻ tự kỷ điều hòa cảm giác
Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta tiếp nhận thông tin từ môi trường sống qua hệ thống các giác quan. Hệ thống đó có 7 giác quan, bao gồm
Tìm kiếm bài viết
Bài viết mới nhất
Tin tức
Can thiệp sớm
Giáo dục đặc biệt
Phát hiện, chuẩn đoán
Báo cáo, tài liệu, sách
Các đơn vị tài trợ
Các hoạt động trị liệu
Hồ sơ nhập học
LỊCH BIỂU
Hỗ trợ trực tuyến
0983818148 - 0946278383 Ms Ánh Sang |